K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

Bài 1) +Với n = 2, ta có 22 + 22 = 4 + 4 = 8, là hợp số, loại

+Với n = 3, ta có 23 + 32 = 8 + 9 = 17, là số nguyên tố, chọn

+Với n > 3, do n nguyên tố nên n lẻ => n = 2k+1 ( k thuộc N*)

=> 2n = 22k+1 = 22k . 2 = (2k)2 . 2, do 2 không chia hết cho 3 => 2k không chia hết cho => (2k)2 không chia hết cho 3

Mà (2k)2 là số chính phương nên (2k)2 chia 3 dư 1 => (2k)2 . 2 chia 3 dư 2.

Mặt khác n2 không chia hết cho 3 do n nguyên tố > 3 nên n2 chia 3 dư 1 => 2n + n2 chia hết cho 3

Mà 1 < 3 < 2n + n2 nên 2n + n2 là hợp số, loại

Vậy n = 3

Bài 2) Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3. Mà p2 là số chính phương nên p2 chia 3 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố không nhỏ hơn 5 nên p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2), do (3,8)=1 nên p2 - 1 chia hết cho 8

Chứng tỏ p2 - 1 chia hết cho 8 với p nguyên tố không nhỏ hơn 5

27 tháng 12 2021

bn vào olm.vn ik trong đấy có câu trả lời đấy!

gợi ý cho bn r đó nha ! 

nhớ like cho mik đấy!

 

27 tháng 12 2021

Ta có \(m=\dfrac{3^p-1}{2}\cdot\dfrac{3^p+1}{4}=ab\) với \(\left(a;b\right)=\left(\dfrac{3^p-1}{2};\dfrac{3^p+1}{4}\right)\)

Vì \(a,b\) là các số nguyên lớn hơn 1 nên m là hợp số

Mà \(m=9^{p-1}+9^{p-2}+...+9+1\) và p lẻ nên \(m\equiv1\left(mod3\right)\)

Theo định lí Fermat, ta có \(\left(9^p-9\right)⋮p\)

Mà \(\left(p,8\right)=1\Rightarrow\left(9^p-9\right)⋮8p\Rightarrow m-1⋮\dfrac{9^p-9}{8}⋮p\)

Vì \(\left(m-1\right)⋮2\Rightarrow\left(m-1\right)⋮2p\Rightarrow\left(3^{m-1}-1\right)⋮\left(3^{2p}-1\right)⋮\dfrac{9^p-1}{8}=m\left(đpcm\right)\)

26 tháng 5 2017

bạn nè,mặc dù mình ko biết làm nhưng bạn chỉ cần cố gắng là làm được